1. ĐỘ TUỔI TỐT NHẤT ĐỂ NIỀNG RĂNG CHỈNH NHA là 6 - 12 tuổi, lúc này hàm răng của trẻ đang trong giai đoạn phát triển, việc điều chỉnh vị trí của răng trở nên dễ dàng hơn. Nếu bạn đã qua độ tuổi này thì nên niềng răng càng sớm càng tốt để hiệu quả chỉnh nha mang lại là cao nhất và thời gian điều trị niềng răng là ngắn nhất. https://nhakhoakim.com/nieng-rang-tham-my-cho-nu-cuoi-dep-hoan-hao.html
2. NIỀNG RĂNG CÓ PHẢI NHỔ RĂNG KHÔNG?
Thông thường việc nhổ răng khi niềng sẽ được thực hiện nhiều ở niềng răng người lớn.
3. NIỀNG RĂNG CÓ ĐAU KHÔNG?
Niềng răng trong khoản 1 - 2 tuần sau khi đeo niềng, bạn sẽ cảm thấy hơi đau và ê răng, tuy nhiên không cần lo lắng vì cảm giác này sẽ nhanh hết. Bạn hoàn toàn yên tm vì phương pháp niềng răng hạn chế tối đa việc đau nhức vì niềng răng không tác động đến cấu trúc răng.
4. THỜI GIAN NIỀNG RĂNG BAO LU?
Thời gian niềng răng thường là từ 14 - 23 tháng, tùy từng trường hợp mà thời gian này có thể rút ngắn hoặc kéo dài hơn.
Thông thường, một liệu trình niềng răng được chia làm nhiều giai đoạn như sau:
• Giai đoạn đầu (khoảng 2 - 6 tháng đầu tiên): Thời gian sắp xếp các răng trên cung hàm về vị trí chuẩn.
• Giai đoạn 2 (khoảng 3 - 6 tháng tiếp theo): Thời gian điều chỉnh trục các răng.
• Giai đoạn 3 (khoảng 6 - 9 tháng kế tiếp): Thời gian điều chỉnh toàn bộ các khớp cắn, tạo sự chuyển dịch về vị trí cn bằng.
• Giai đoạn 4 (khoảng 3 - 6 tháng cuối): Duy trì sự ổn định của các răng, giữ cho khớp cắn nằm ở vị trí chuẩn và cố định. https://nhakhoakim.com/bac-sy-nieng-rang-gioi-uy-tin-nhat-tphcm.html
5. LỰA CHỌN BÀN CHẢI VỆ SINH RĂNG KHI NIỀNG
Khi niềng răng chỉnh nha, bạn nên lựa chọn bàn chải răng có đầu tròn, nhỏ để dễ dàng di chuyển vào bên trong, tránh tình trạng va đập làm tổn thương nướu. Lông bàn chải phải thẳng, mềm mượt để không làm tổn hại men răng.
6. CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG TRONG QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG
Trong quá trình niềng răng, bạn nên ăn uống theo một chế độ đặc biệt, để đảm bảo thời gian thực hiện và hiệu quả chỉnh nha tốt nhất.
Những thực phẩm nên dùng:
• Món ăn được chế biến từ sữa như phô mai, sữa chua…
• Bánh mềm như bánh su, bông lan hay bánh trứng.
• Các món ăn như soup, bún, cháo, phở.
• Các món hầm, luộc, hấp.
• Ăn nhiều trái cy và rau củ.
Những thực phẩm nên tránh:
• Thức ăn nhiều đường như bánh kẹo, nước ngọt, mạch nha.
• Các thức ăn chưa được chế biến kĩ, dai và cứng như cà rốt, thịt, bắp, đậu…
• Các loại trái cy như ổi, táo lê… Muốn ăn bạn nên cắt nhỏ hoặc ép lấy nước.
7. LOẠI BỎ THÓI QUEN XẤU TRONG QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG
Những thói quen xấu mà bạn nên chú ý loại bỏ trong quá trình niềng răngchỉnh nha như:
• Mút tay, đẩy lưỡi.
• Dùng tay để cạy gỡ các khí cụ niềng răng.
• Thói quen cắn móng tay hay dùng răng cắn vật cứng.
• Thường xuyên nhai kẹo cao su.
درباره این سایت